Ngày 01/04/2020 01:02:13
Điều kiện xuất khẩu gạo gồm những gì? Các điều kiện để xuất khẩu gạo sang nước ngoài là gì? Việt Nam với nền văn minh lúa nước lâu đời. Vì vậy việc xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp vô cùng phát triển. Trong đó phải kể đến thế mạnh xuất khẩu gạo tuy nhiên đây lại là ngành kinh doanh có điều kiện muốn xuất khẩu gạo phải có giấy phép theo quy định của pháp luật. Ở bài viết này, E-Chem sẽ giới thiệu đến doanh nghiệp Nghị Định 109 điều kiện xuất khẩu gạo ở Việt Nam hiện nay.
Các điều kiện để xuất khẩu gạo doanh nghiệp cần biết
Việt Nam là nước đứng thứ 2 trên thế giới giới về lĩnh vực xuất khẩu gạo. Việc xuất khẩu gạo này mang đến cho Việt Nam rất nhiều lợi ích thiết thực.
Lợi ích đầu tiên khi đáp ứng đủ điều kiện xuất khẩu gạo chính là giúp tăng thu nhập cho các nông dân và cải thiện chất lượng đời sống đáng kể. Thêm vào đó, việc xuất khẩu gạo tạo việc làm cho đại đa số mọi người, cải thiện được kinh tế cho gia đình.
Điều thứ hai mà xuất khẩu gạo mang lại chính là việc trao đổi hàng hóa cũng như trao đổi các nền văn hóa khác cùng nhau xây dựng nên một cộng đồng phát triển lành mạnh. Việc này cũng giúp cho Việt Nam tiếp cận được với các sản phẩm hàng hóa mới và học hỏi, trau dồi những kỹ thuật công nghệ tân tiến.
Tham khảo: tư vấn thủ tục xin công bố mỹ phẩm
Chính vì vậy mà việc xuất khẩu gạo sẽ hoàn toàn có lợi cho Việt Nam ở tương lai. Vậy, điều kiện để xuất khẩu gạo sang các nước khác là gì? Và thủ tục để xuất khẩu gạo ở Việt Nam là gì?
Doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cần phải dựa theo Nghị định 109 điều kiện xuất khẩu gạo như sau:
Các điều kiện xin giấy phép xuất khẩu gạo mà doanh nghiệp cần biết
Khi đã đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo, doanh nghiệp cần chuẩn bị đủ hồ sơ để hoàn thành thủ tục xuất khẩu gạo như sau:
Hồ sơ cần chuẩn bị gồm:
Hồ sơ cần thiết đề nghị xin giấy phép chứng nhận kinh doanh xuất khẩu gạo
Bộ Công thương là đơn vị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cho doanh nghiệp.
Thời gian cấp giấy là 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong trường hợp không cấp giấy chứng nhận vì lý do nào đó thì Bộ Công thương phải có trách nhiệm trả lời doanh nghiệp và nêu rõ lý do.
Giấy chứng nhận kinh doanh xuất khẩu gạo có hiệu lực 05 năm kể từ ngày được cấp. Lúc hết hiệu lực, doanh nghiệp có thể đề nghị cấp giấy mới cũng như cần phải chú ý các điều kiện xin giấy phép xuất khẩu gạo.
Hiệu lực của giấy chứng nhận kinh doanh xuất khẩu gạo
Khi giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo cũ của doanh nghiệp chuẩn bị hết hiệu lực thì doanh nghiệp cần phải gửi hồ sơ đề nghị mới tới Bộ Công thương để được xét duyệt xin gia hạn.
Lưu ý: Thời gian nộp hồ sơ gia hạn tối thiểu 30 ngày trước khi giấy chứng nhận hết hiệu lực.
Đó là các điều kiện xuất khẩu cùng với thủ tục hồ sơ cần để xin giấy phép mà doanh nghiệp cần phải lưu ý. Nếu có hiểu biết rõ về những quy định cùng các điều kiện xin giấy phép xuất khẩu gạo thì doanh nghiệp hãy đến ngay với E-Chem để nhận được sự tư vấn tốt nhất.
Doanh nghiệp có thắc mắc gì vui lòng liên hệ lại để được tư vấn cụ thể!
Công Ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ Hóa Chất E-Chem
VP: Số 10b Ngõ 164/7, phố Bồ Đề, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 024.666.368.16
Email: Echem.jsc@gmail.com
Hotline: 078.336.5555 - Mr. Thắng
Website: http://dichvucongonline.com.vn/
Tin liên quan
1
Online
45
Trong ngày
788
Trong tháng
11849
Truy cập